Chuyển nhượng nhà đất bằng giấy tờ tay là việc bên bán và bên mua tự thỏa thuận với nhau mà không có bất kỳ cơ quan hay tổ chức nào đứng ra công nhận. Người mua có thể mất trắng khi xảy ra tranh chấp hoặc không thể chuyển nhượng sang tên nhà đất đã mua. Ngoại lệ chỉ có 2 trường hợp vẫn được cấp sổ đỏ dù mua đất bằng giấy tờ tay như sau:
Quyền Sở Hữu
GCN quyền sử dụng đất không có mã vạch ở trang cuối là thật hay giả?
Lợi dụng công nghệ in ấn hiện đại, việc làm sổ đỏ giả đang ngày càng tinh vi, bằng mắt thường khó có thể nhận biết. Một trong những cách phân biệt sổ đỏ thật, giả mà người mua hay truyền tai nhau đó là kiểm tra mã vạch ở cuối trang. Vậy cách làm này có thực sự hiệu quả?
Nhà, đất không sổ đỏ có được cho thừa kế hay không?
Vì nhiều lý do khác nhau mà hiện nay, rất nhiều trường hợp nhà, đất không có sổ đỏ. Vậy nếu người sử dụng đất muốn lập di chúc cho con cháu thừa kế bất động sản không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đó thì có hợp pháp không?
Vợ một mình đứng tên trên sổ đỏ, chồng có bị thiệt không?
Không ít trường hợp nhà, đất là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, nhưng chỉ vợ hoặc chồng đứng tên trong sổ đỏ. Vậy khi đó, người không đứng tên trên giấy tờ nhà đất có bị ảnh hưởng quyền lợi gì không?
Thừa kế nhà đất bằng di chúc miệng có hợp pháp không?
Tuy di chúc bằng văn bản mới là hình thức được sử dụng phổ biến, có giá trị chứng cứ cao, nhưng trong một số trường hợp đặc biệt hoặc bất khả kháng, nhiều người vẫn dùng “di chúc miệng” (bằng lời nói) để phân chia tài sản. Vậy di chúc miệng có hiệu lực hay không và có thể dùng làm căn cứ để giải quyết tranh chấp di sản thừa kế?
7 trường hợp không được cấp sổ đỏ trong năm 2020
Sổ đỏ nhà đất là một trong những giấy tờ pháp lý quan trọng nhất chứng minh quyền sở hữu bất động sản, do vậy việc được cấp sổ đỏ là mong muốn của mọi người dân. Tuy nhiên, nếu rơi vào 1 trong 7 trường hợp được quy định tại Điều 19, Nghị định 43/2014/NĐ-CP dưới đây, người sử dụng đất sẽ không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).
Con không chăm sóc, cha mẹ có quyền đòi lại đất đã cho?
Không ít trường hợp con cái “thay lòng đổi dạ” sau khi được cho đất, trốn tránh trách nhiệm phụng dưỡng thậm chí ngược đãi cha mẹ già. Vậy trong trường hợp này, cha mẹ có quyền đòi lại mảnh đất đã cho, tặng con hay không? Và làm thế nào để cha mẹ tặng đất cho con mà không lo con có đất rồi thay lòng, trở nên bất hiếu?
Mua bán đất không công chứng: 3 trường hợp ngoại lệ được cấp sổ đỏ
Theo quy định, khi mua bán đất đai thì các bên phải công chứng hợp đồng chuyển nhượng. Tuy nhiên, vẫn có 3 trường hợp ngoại lệ hợp đồng không cần công chứng mà vẫn có hiệu lực và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai.
Trẻ em có thể đứng tên sổ đỏ khi được tặng cho nhà, đất hay không?
Việc trẻ em được người thân cho, tặng bất động sản hiện nay không hiếm. Vậy pháp luật quy định thế nào về vấn đề này? Công dân dưới 18 tuổi sẽ sử dụng nhà, đất đó như thế nào và có được đứng tên sổ đỏ hay không?
4 trường hợp bị cấm sang tên sổ đỏ
Mua bán, tặng cho đất là một trong những giao dịch phổ biến nhất của thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vẫn có 4 trường hợp dù đủ điều kiện nhưng không được phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất (sang tên sổ đỏ), cụ thể như sau:
Bán nhà từng ở chung, có phải hỏi ý kiến chồng cũ?
Khi ly hôn, tòa phán quyết người vợ được quyền nuôi con và tiếp tục ở lại ngôi nhà là tài sản chung mà hai vợ chồng đã tạo lập. Nay người vợ muốn bán căn nhà đó thì có phải hỏi ý kiến chồng cũ hay không?
Ai có quyền thừa kế khi đất ông bà để lại không di chúc?
Gia đình chị Ngọc có 3 anh em đều đã lập gia đình và ra ở riêng. Nay bố mẹ chị mất nhưng không để lại di chúc, vậy mảnh đất của ông bà để lại cho con cháu sẽ được chia quyền thừa kế như thế nào?
4 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn được hưởng thừa kế
Theo Bộ luật Dân sự 2015, di sản của người đã khuất sẽ được chia theo di chúc hoặc theo pháp luật (trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp lệ). Nhưng dù phân chia theo cách nào thì 4 nhóm người dưới đây đều nhận được một phần di sản, kể cả khi không có tên trong di chúc.
Cầm cố sổ đỏ có bắt buộc phải chính chủ?
Chị Thảo (Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết cháu trai mình thời gian gần đây hay tụ tập với bạn bè xấu. Có lần cháu bị rủ rê lấy trộm sổ đỏ của gia đình đem đi cầm cố, rất may là người nhà phát hiện kịp thời. Vậy giả sử cháu chị Thảo lấy trộm sổ đỏ trót lọt nhưng không có tên trong sổ thì có thể thực hiện hành vi cầm cố hay không?
Làm sao để nhà mua trước hôn nhân không thành tài sản chung?
Anh Thành (28 tuổi, quê Hà Nam) hiện đang độc thân và chuẩn bị mua nhà ở Hà Nội. Tuy nhiên, anh muốn khi cưới vợ, ngôi nhà đó vẫn là tài sản của riêng mình. Pháp luật có cho phép điều này không và nếu có thì anh Thành phải làm gì để nhà mua trước hôn nhân không trở thành tài sản chung của hai vợ chồng?
Cách phân biệt sổ trắng, sổ đỏ và sổ hồng
Sổ trắng, sổ đỏ và sổ hồng là cách gọi của người dân căn cứ vào màu bìa cứng của từng loại sổ. Vậy, ý nghĩa của từng loại sổ thế nào và điểm khác biệt giữa sổ trắng, sổ đỏ và sổ hồng ra sao?
Tôi không còn giữ quốc tịch Việt Nam, có được sở hữu đất?
Trước khi huỷ quốc tịch Việt Nam, tôi sở hữu một mảnh đất, đứng tên cùng vợ, nay tôi có còn quyền với tài sản này không? (Độc giả Nguyễn Quang Hào)
Người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam có những quyền gì?
Tôi có 1 người bạn ngoại quốc. Anh ấy đã sống và làm việc ở Hà Nội được 3 năm. Trước đây, anh ấy sống trong ngôi nhà của cơ quan ngoại giao. Nay anh ấy muốn mua nhà ở Hà Nội. Xin hỏi, người nước ngoài có được mua nhà ở Việt Nam hay không và nếu mua thì có đầy đủ các quyền giống người Việt hay không?
Tài sản của bố tôi, chú, bác ruột có quyền gì không?
Hỏi: Khi làm sổ đỏ mảnh đất đang ở, gia đình tôi có cần phải lấy xác nhận không xảy ra tranh chấp với người thân hay không?
Đất đang có người sử dụng có được giao cho người khác?
Hỏi: Năm 2000, gia đình tôi có ký giấy cho UBND xã mượn đất để xây dựng trường học, nhưng nay, UBND xã lại yêu cầu chúng tôi ký giấy để đăng ký quyền sử dụng đất cho trường.
Sổ đỏ đứng tên bố mẹ chồng, con dâu có quyền gì?
Hỏi: Chồng tôi là con trai út trong gia đình có 4 người con (ba gái, một trai). Bố chồng tôi đã mất cách đây 16 năm, hiện vợ chồng tôi đang sống cùng với mẹ chồng. Sổ đỏ mảnh đất chúng tôi đang ở đứng tên bố chồng.
Rủi ro pháp lý có thể gặp khi mua căn hộ hình thành trong tương lai
Khi mua một bất động sản hình thành trong tương lai, sẽ có một số rủi ro về mặt pháp lý mà bạn cần lường trước.
Nhà được tặng, trẻ em có thể đứng tên sổ đỏ?
Hỏi: Theo quy định của pháp luật, công dân bao nhiêu tuổi thì sẽ được đứng tên sổ đỏ? Khi được cho, tặng nhà đất, người dưới 18 tuổi sẽ sử dụng tài sản này như thế nào?
Sau khi kết hôn có được đứng tên sổ đỏ một mình không?
Hỏi: Tôi đã đăng ký kết hôn, hiện có mua được một mảnh đất nhưng chỉ muốn đứng tên một mình tôi. Vợ tôi cũng đã đồng ý để tôi đứng tên một mình. Tuy nhiên UBND xã nơi tôi mua mảnh đất lại không công chứng hợp đồng chuyển nhượng đất cho tôi dựa trên căn cứ tại Điều 38 Luật Hôn nhân và gia đình.